CANXI HỮU CƠ LÀ GÌ ?
Canxi hữu cơ là dạng canxi kết hợp với các chất hữu cơ như Calcium Caseinate, Canxi Lactat Gluconat, Canxi Hydroxyapatite,… Nguồn gốc của canxi hữu cơ thường là từ thực vật và động vật, nên rất an toàn cho sức khỏe.
Điểm nổi bật của canxi hữu cơ là ngoài ion canxi, nó còn chứa các chất hữu cơ khác, ví dụ như protein, axit amin và các chất khác. Các chất hữu cơ này giúp tăng cường quá trình hấp thụ canxi và bổ sung thêm các chất dinh dưỡng cho cơ thể.
CANXI HỮU CÓ CÓ TỐT KHÔNG ?
Canxi hữu cơ có nhiều lợi ích cho sức khỏe, có thể kể đến như:
Hấp thụ hiệu quả: Canxi hữu cơ tan nhanh và hấp thu tốt trong cơ thể, giúp bảo vệ và phát triển xương và răng. Canxi hữu cơ cũng giảm nguy cơ lắng đọng canxi, bảo vệ thận và tiêu hóa.
Bổ sung dưỡng chất: Canxi hữu cơ không chỉ có canxi mà còn có các chất hữu cơ khác như protein, axit amin và các chất khác. Các chất này giúp tạo mô tế bào, cung cấp năng lượng và tăng miễn dịch.
Tự nhiên và an toàn: Canxi hữu cơ có nguồn gốc tự nhiên từ động vật hoặc thực vật. Canxi hữu cơ là một sự lựa chọn an toàn, phù hợp với người ăn chay.
THIẾU CANXI LÀ NGUY CƠ GÂY RA 147 VẤN ĐỀ BỆNH TẬT:
Canxi giữ vai trò dẫn truyền thông tin, tham gia vào hầu hết các hoạt động của tế bào và cơ thể. Khi sự cân bằng về nồng độ canxi bị phá vỡ, cơ thể sẽ cảm thấy khó chịu và sinh ra nhiều bệnh tật. Theo nghiên cứu của công trình giải thưởng Nobel về Y học 1991 của Tiến sĩ Joel Wallach (Mỹ) chỉ ra rằng cơ thể con người nếu thiếu canxi có thể gây ra 147 loại bệnh như:
- Loãng xương: Thiếu canxi khiến canxi trong xương phải chuyển một phần cho máu, xương dần bị loãng.
- Loạn nhịp tim: Thiếu canxi khiến tuyến giáp bị kích thích liên tục sản sinh ra hooc-môn, tuyến giáp không còn khả năng kiểm soát nồng độ canxi trong máu. Do đó, nồng độ canxi cao khiến loạn nhịp tim.
- Bệnh gai xương, vôi hóa đốt sống, thần kinh tọa, tê bì đầu ngón chân, ngón tay: Để kiểm soát tình trạng loạn nhịp tim, tuyến giáp sẽ tiết ra hooc-môn làm giảm nồng độ canxi trong máu. Tuy nhiên, quá trình này lại đem đến hậu quả:
+ Canxi thừa chuyển đến khớp xương gây nên bệnh vôi hóa cột sống, gai xương, thần kinh tọa,...
+ Canxi chuyển vào mật gây ra sỏi đường tiết niệu, sỏi mật
+ Canxi chuyển đến tế bào thần kinh sẽ khiến tế bào này bị lão hóa, từ đó gây lũ lẫn hay quên ở người già.
+ Canxi chuyển đến các cơ quan nội tạng gây biến đổi tế bào, tổ chức phần mềm bị xơ cứng, hậu quả là cơ quan trong cơ thể bị thoái hóa.
- Thiếu canxi ở trẻ nhỏ gây nên các bệnh như: xương nhỏ, xương mềm, chậm lớn, còi xương, xương bị biến dạng, răng chậm mọc, mọc không đều, răng yếu, sâu răng, vôi răng, trẻ dễ quấy khóc, rối loạn chức năng vận động, không tập trung tinh thần,…
- Thiếu canxi làm chậm quá trình phát hiện các: virus, vi khuẩn từ bên ngoài. Từ đó, khiến hệ miễn dịch suy giảm, cơ thể dễ mắc bệnh: viêm gan, xơ gan, ung thư, viêm thận, viêm cầu thận, viêm khớp, phát ban, suy tuyến giáp, cường giáp,…
- Canxi giúp dẫn truyền thần kinh nên thiếu canxi khiến hệ thần kinh suy nhược: tinh thần không ổn định, dễ cáu, mất ngủ, ngủ không đủ giấc, ngủ li bì, đau đầu, ngủ mơ, tính tình thay đổi thất thường.
- Thiếu canxi: khiến cơ tim cơ bóp kém gây ra các hiện tượng như vã mồ hôi, thở dốc,…
- Sản phụ khi thiếu canxi: thường cảm thấy tê mỏi chân tay, sinh nở tử cung co chậm và yếu, khó sinh, đẻ non.
- Ion canxi: giúp bảo vệ đường hô hấp nên thiếu canxi khiến cơ thể dễ mắc các bệnh phế quản mãn tính, bệnh phổi.
NHU CẦU CANXI TRONG CƠ THỂ
BỔ SUNG CANXI HỮU CƠ - NÂNG CAO BẢO VỆ HỆ XƯƠNG KHỚP